ĐỊNH NGHĨA
- Cơn kinh giật (seizure): cơn – sự phóng điện bất thường, đồng bộ, tần số cao của các TBTK ở não – rối loạn chức năng TKTW não
- Động kinh (epilepsy): bệnh lý – những cơn kinh giật đột phát (unprovoked seizures), định hình, tái phát.
PHÂN LOẠI
Động kinh thùy trán
- Nhiều cơn/ngày
- Ngắn (<30s)
- Khởi phát và kết thúc đột ngột
- Tiền triệu không điển hình
- Biểu hiện vận động ưu thế
- Cơn co cứng/co giật cục bộ
- Co cứng không cân xứng
- Co cứng tư thế
- Vận động bất thường (pedaling, trashing)
- Quay đầu/mắt
- Vocalizations
Động kinh thùy thái dương
- Nhiều cơn/tháng (hiếm khi nhiều cơn/ngày)
- Kéo dài 2-5min
- Phát triển dần dần
- Hồi phục từ từ, có thể kéo dài
- Tiền triệu thường gặp:
- Cảm giác khó chịu ở dạ dày
- Triệu chứng, âm thần (sợ, mệt mỏi)
- Déjà vu, jamais vu
- Khứu giác, vị giác
- Động tác tự động (ở miệng, tay)
- Ít khi toàn thể hóa
Động kinh thùy đỉnh
- Thường cảm giác tê ở mặt, cánh tay, bàn tay
- Chóng mặt
- Cảm giác cơ thể chuyển động
- Đau (hiếm)
Động kinh thùy đảo
- Có thể giống DK thùy thái dương, trán, đỉnh
Động kinh thùy chẩm
- Triệu chứng về thị giác
- Chớp sáng
- Ám điểm
- ảo giác (macropsia, micropsia, metamorphopsia, palinopia…)
- Giật nhãn cầu
- Quay mắt đối bên
- Các dấu hiệu của thùy thái dương hoặc trán do lan truyền
CẬN LÂM SÀNG
- Điện não đồ
- Xét nghiệm tìm nguyên nhân
Điện não
Chẩn đoán
- Chẩn đoán xác định
- Độ nhạy: 25-56%
- Độ đặc hiệu: 76-98%
- Xác định thể động kinh (cục bộ vs toàn thể)
- Chẩn đoán hội chứng động kinh
Điều trị
Đánh giá nguy cơ tái phát cơn co giật sau cơn co giật tự
phát đầu tiên
Lựa chọn thuốc điều trị động kinh
Nguy cơ tái phát cơn động kinh sau khi ngưng thuốc chống động
kinh
Đánh giá ổ động kinh trong phẫu thuật động kinh
ĐIỀU TRỊ
Điều trị nội khoa
- Khi nào bắt đầu?
- Mục tiêu điều trị?
- Lựa chọn thuốc chống động kinh?
- Thể/hội chứng động kinh
- Tác dụng không mong muốn
- Tương tác thuốc
- Tuổi
- Bệnh lý kèm theo: bệnh gan, bệnh thận...
- Khi nào ngưng điều trị?
No comments:
Post a Comment